Tìm kiếm

Đề cương chi tiết môn Vật lý đại cương (ĐHKT-KT-CN)

Phần thứ nhất: CƠ HỌC

Chương 1: Cơ học chất điểm

1.1. Động học chất điểm

1.1.1. Phương trình chuyển động và phương trình
quỹ đạo.

1.1.2. Vận tốc chuyển động của chất điểm.

1.1.3. Gia tốc chuyển động của chất điểm.

1.1.4. Khảo sát các dạng chuyển động đặc biệt

1.2. Động lực học chất điểm

1.2.1. Các định luật Niutơn

Nội dung

1.2.2. Định luật bảo toàn động lượng

1.3. Nguyên lý tương đối Galilê

1.3.1. Nguyên lý tương đối

1.3.2. Định luật II Niutơn viết trong hệ quy chiếu

không quán tính.

Chương 2: Chuyển động của vật rắn

2.1. Động học vật rắn

2.1.1. Động học vật rắn chuyển động tịnh tiến

2.1.2. Động học vật rắn chuyển động quay

2.2. Động lực học vật rắn

2.2.1. Động lực học vật rắn chuyển động tịnh tiến

2.2.2. Động lực học vật rắn chuyển động quay

2.3. Mô men động lượng, định luật bảo toàn xung
lượng

2.3.1. Mô men động lượng và mô men xung lượng

2.3.2. Định luật bảo toàn mô men động lượng

Chương 3: Công và năng lượng

3.1. Công và công suất.

3.1.1. Công

3.1.2. Công suất

3.2. Định lý biến thiên động năng và thế năng. Định

luật bảo toàn cơ năng.

3.2.1. Động năng, định lý biến thiên động năng

3.2.2. Thế năng, định lý biến thiên thế năng
3.2.3. Định luật bảo toàn cơ năng chất điểm

Phần thứ hai: VẬT LÍ PHÂN TỬ

VÀ NHIỆT HỌC

Chương 4: Phương trình trạng thái khí lý tưởng.

4.1. Các định luật cơ bản của chất khí lý tưởng

Nội dung

4.1.1. Thông số trạng thái

4.1.2. Các định luật thực nghiệm

4.1.3. Hệ thức PVT chất khí lý tưởng

4.2. Phương trình trạng thái khí lý tưởng

4.2.1. Phương trình trạng thái đối với một kmol

4.2.2. Phương trình trạng thái đối với một lượng khí
bất kỳ

4.2.3. Áp dụng

4.3. Thuyết động học phân tử về chất khí

4.3.1. Cấu tạo phân tử các chất

4.3.2. Nội dung thuyết động học phân tử

4.3.3. Phương trình thuyết động học phân tử

Chương 5: Nội năng khí lý tưởng.

5.1. Nội năng khí lý tưởng và định lý phân bố năng
lượng theo số bậc tự do.

5.1.1. Định luật phân bố năng lượng theo số bậc tự do.

5.1.2. Nội năng của khí lý tưởng

5.1.3. Cường độ biến thiên nội năng của khí lý
tưởng

5.1.4. Các định luật phân bố phân tử

5.2. Nguyên lý thứ nhất nhiệt động học.

5.2.1. Năng lượng, nhiệt và công.

5.2.2. Nguyên lý thứ nhất

5.2.3. Ứng dụng nguyên lý thứ nhất

5.3. Nội dung nguyên lý thứ hai nhiệt động học

5.3.1. Nguyên lý thứ hai NĐH

5.3.2. Ứng dụng nguyên lý thứ hai NĐH

Chương 6: Khí thực

Nội dung

6.1. Phương trình trạng thái khí thực.

6.1.1. Công tích và nội áp

6.1.2. Phương trình trạng thái khí thực
6.1.3. Nộị năng khí thực, hiệu ứng Jun - Tômxơn


Phần thứ ba: ĐIỆN VÀ TỪ

Chương 7: Tĩnh điện học

7.1. Điện trường, t ương tác tĩnh điện, định luật Cu

lông, véc tơ cường độ điện trường, nguyên lý chồng

chất.

7.1.1. Khái niệm về điện trường

7.1.2. Định luật Cu lông- Véc tơ cường độ điện
trường

7.1.3. Véc tơ cường độ điện trường gây bởi một điện
tích điểm

7.1.4. Véc tơ cường độ điện trường gây bởi một hệ
điện tích điểm.

7.2. Ứng dụng nguyên lý chồng chất, véc tơ lưỡng cực
điện.

7.2.1. Lưỡng cực điện

7.2.2. Ứng dụng của nguyên lý chồng chất

7.3. Định lý Ôxtrôgrátxki – Gau xơ

7.3.1. Thông lượng điện trường

7.3.3. Thông lượng điện cảm

7.3.4. Định lý Ôtrôgratxki – Gauxơ ( O-G)

7.3.5. Ứng dụng định lý O-G

7.4. Thế năng của trường tĩnh điện, khái niệm điện

thế và hiệu điện thế.

7.4.1. Thế năng của trường tĩnh điện

Nội dung

7.4.2. Điện thế và hiệu điện thế

7.4.3. Liên hệ giữa điện thế với điện trường

7.5. Vật dẫn và chất điện môi.

7.5.1. Vật dẫn

7.5.2. Chất điện môi

7.5.3. Véc tơ phân cực điện môi

7.6. Năng lượng điện trường

7.6.1. Năng lượng tương tác trong hệ điện tích điểm

7.6.2. Năng lượng điện của vật dẫn cô lập điện tích

7.6.3. Năng lượng điện của tụ điện

7.6.4. Năng lượng điện trường

Chương 8: Dòng điện

8.1. Bản chất dòng điện, các đại lượng đặc trưng

8.1.1. Định nghĩa và bản chất của dòng điện

8.1.2. Những đại lượng đặc trưng của dòng điện

8.2. Các định luật với dòng điện không đổi.

8.2.1. Định luật Ôm với đoạn mạch trở thuần

8.2.2. Định luật Ôm tổng quát của mạch kín

8.2.3. Định luật Ôm tổng quát của đoạn mạch

8.2.4. Định luật Kiêchốp

8.3. Ứng dụng các định luật với dòng điện không đổi

8.3.1. Các bài toán về biến đổi mạch điện

8.3.2. Các bài toán về sự phối hợp giữa các định luật.

8.4. Ứng dụng các định luật với dòng điện xoay chiều.

8.4.1. Giải các bài toán bằng phương pháp giản đồ véc tơ

Nội dung

8.4.2. Giải các bài toán bằng phương pháp biểu diễn
số phức.

Chương 9: Từ trường và cảm ứng từ

9.1. Véc tơ cảm ứng từ, véc tơ cường độ từ trường.

9.1.1. Khái niệm từ trường

9.1.2. Véc tơ cảm ứng từ

9.1.3. Nguyên lý chồng chất từ trường

9.1.4. Véc tơ cường độ từ trường

9.2. Từ thông, định lý Ôtrôgratxki – Gauxơ đối với từ trường

9.2.1. Từ thông

9.2.2. Định luật Ôxtrôgratxki – Gauxơ đối với từ trường

9.3 Lưu số véc tơ cường độ từ trường và định lí về dòng điện toàn phần.

9.3.1. Lưu số của véc tơ cường độ từ trường

9.3.2. Định lý Ampe về dòng điện toàn phần

9.4. Tác dụng của từ trường lên dòng điện. Chuyển động của hạt trong từ trường

9.4.1. Tác dụng của từ trường lên dòng điện

9.4.2. Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường. Công của lực từ

9.5. Các hiện tượng cảm ứngđiện từ, năng lượng từ trường.

9.5.1. Hiện tượng cảm ứng điện từ

9.5.2. Năng lượng từ trường

9.6. Sự từ hóa, thuận từ và nghịch từ.

9.6.1. Sự từ hóa

9.6.2. Chất nghịch từ và thuận từ

Nội dung

Chương 10: Trường điện từ

10.1. Các luận điểm của Mắcxoen – Faraday:
Phương trình M – F

10.1.1. Luận điểm thứ nhất

10.1.2. Luận điểm thứ hai

10.2. Trường điện từ và hệ thống các phương trình

Mắcxoen.

10.2.1. Trường điện từ

10.2.2. Hệ thống các phương trình Mắcxoen.

10.2.3. Tính chất điện và từ.

Phần thứ tư: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG

Chương 11: Dao động và sóng

11.1. Dao động cơ học điều hòa, dao động tắt dần,
dao động cương bức

11.1.1. Dao động cơ học điều hòa

11.1.2. Dao động cơ học tắt dần

11.1.3. Dao động cơ học cưỡng bức

11.2. Sóng cơ học.

11.2.1. Khái niệm và đặc trưng của sóng

11.2.2. Phương trình truyền sóng và tính chất tuần
hoàn.

11.2.3. Năng lượng của sóng

11.3. Dao động điện từ không tắt, dao động điện từ tắt
dần, xdao động điện từ cưỡng bức.

11.3.1. Dao động điện từ riêng không tắt

11.3.2. Dao động điện từ tắt dần.

11.3.3. Dao động điện từ cưỡng bức.

11.4. Sóng điện từ.

11.4.1. Khái niệm và các đặc trưng của sóng

Néi dung

11.4.2. Phương trình sóng điện từ

11.4.3. Năng lượng sóng điện từ

11.4.4. Ứng dụng sóng điện từ

Phần thứ năm:QUANG HỌC

VÀ NGUYÊN TỬ

Chương 12: Những cơ sở về quang học

12.1. Hiện tượng giao thoa.

12.1.1. Những cơ sở quang học liên quan đến hiện
tượng giao thoa.

12.1.2. Hiện tương giao thoa.

12.2. Hiện tượng nhiẽu xạ

12.2.1.Hiện tượng nhiẽu xạ ánh sáng

12.2.2.Nguyên lý Huyghen-Fresnel

12.3. Hiện tượng phân cực ánh sáng.

12.3.1. Ánh sáng tự nhiên và ánh sáng phân cực

12.3.2. Sự phân cực ánh sáng do phản xạ và khúc xạ

13.1. Thuyết lượng tử

13.1.1. Bức xạ nhiệt

13.1.2.Thuyết lượng tử của Plank

13.1.3.Thuyết phonon của Einstein

Chương14: Vật lý nguyên tử và hạt nhân

14.1.Cơ học lượng tử

14.1.1Tính sóng hạt của vật chất trong thế giới vi mô

14.1.2. Hệ thức bất định Haidenbec

14.1.3 Hàm sóng và ý nghĩa thống kê của nó

14.1.4. Phương trình cơ bản của cơ học lượng tủ

14.2 Vật lý nguyên tử

14.2.1.Nguyên tử Hiđr ô

Nội dung

14.2.2. Momen động lượng và mômen tử của Electron
chuyển động xung quanh hạt nhân

14.2.3. Spin của Electron.

14.3. Vật lý hạt nhân

14.3.1. Những tính chất cơ bản của hạt nhân nguyên tử.

14.3.2. Hiện tượng phóng xạ - tương tác hạt nhân
14.3.3. Phản ứng nhiệt hạch và phản ứng dây
chuyền

Read Users' Comments (0)

0 Response to "Đề cương chi tiết môn Vật lý đại cương (ĐHKT-KT-CN)"

Đăng nhận xét

Support

Liên hệ DMTuan-Uneti
Mọi thông tin góp ý các bạn liên hệ với mình ! Mail:
  1. manhtuan.leo@gmail.com
  2. manhtuan.itvp@gmail.com

Y!M: manhtuan.it92